41. Jahrestag – Gedenken an Châu und Lân

Im Gedenken an Châu und Lân rufen wir anlässlich ihres 41. Todestag zum gemeinsamen Erinnern und Gedenken auf. Kommt am 22. August 2021 um 16 Uhr in die Halskestraße 72.

Am 22. August 1980 warfen Mitglieder der terroristischen Neonazi-Vereinigung “Deutsche Aktionsgruppen“ Brandsätze durch ein Fenster der Geflüchtetenunterkunft in der Halskestraße in Hamburg-Billbrook. Nguyễn Ngọc Châu und Đỗ Anh Lân starben bei dem Anschlag.

Es waren die ersten dokumentierten rassistischen Morde in der BRD. Weitere folgten seitdem: Mindestens 250 Menschen wurden bis heute von Rassist_innen ermordet.

Anlässlich des 41. Jahrestages des Brandanschlages von 1980 werden wir den beiden Ermordeten mit einer Kundgebung vor der damaligen Geflüchtetenunterkunft gedenken. Wir wollen darüber sprechen, warum immer noch kein Denkmal vor Ort existiert und mit euch in den Austausch kommen.

Neben Redebeiträgen zu viet-deutscher Geschichte, Erinnerung und Rassismus, möchten wir in diesem Jahr ein Forum für einen Austausch zur Gestaltung des Gedenkorts eröffnen. Warum ist euch wichtig, an Châu und Lân zu erinnern? Wie können wir ein dauerhaftes Gedenken realisieren? Wie kann ein Gedenkort aussehen? Uns haben in den letzten Jahren viele Fragen bewegt und wir sind durch bürokratische Hürden nur zu wenigen Antworten gekommen. Gemeinsam mit euch möchten wir daher in den Austausch über Perspektiven, Ziele und Möglichkeiten des Erinnerns kommen. Denn auch 41 Jahre nach dem Mord an Châu und Lân können wir staatlicherseits immernoch nur wenige nennenswerte Maßnahmen zur Erinnerung an Opfer rassistischer Gewalt wahrnehmen. Doch wir können selber viel mehr verändern, durch unsere Solidarität.

Die Gedenkveranstaltung wird durch ein buddhistisches Gebet und eine Schweigeminute abgeschlossen. Bringt gerne Blumen mit. Im Anschluss an die Gedenkkundgebung in der Halskestaße laden wir euch ein, mit uns per Fahrrad zum Friedhof Öjendorf zu fahren (ca. 3 km). Hier haben wir im letzten Jahr einen Gedenkort für Châu und Lân eingeweiht. Dort wo Châu und Lân 1980 begraben wurden, ist ihr Grabstein vor einigen Jahren aufgelöst worden, ohne die Angehörigen ausreichend zu informieren.  Anlässlich des 40. Todestages haben wir am ehemaligen Grabfeld ein Denkmal errichtet. Vor Ort möchten wir Blumen niederlegen und Châu und Lân gemeinsam gedenken.

 

Vào ngày giỗ lần thứ 41 của hai anh Nguyễn Ngọc Châu và Đỗ Anh Lân (22.08.1980-22.08.2021) chúng tôi mời quý khách tham gia lễ tưởng niệm tại phố Halskestraße 72, 22113 Hamburg. Lễ tưởng niệm sẽ bắt đầu lúc 4 giờ chiều ngày 22.08.2021.

Vào ngày 22 tháng 8 năm 1980, một nhóm người thuộc “Deutsche Aktionsgruppe” đã châm lửa khu nhà ở của người tị nạn ở phố Halskestraße, Hamburg-Billbrook. Nguyễn Ngọc Châu và Đỗ Anh Lân đã bị chết cháy trong đêm.

Đây là vụ giết người phân biệt chủng tộc đầu tiên sau năm 1945 tại CHLB Đức. Nhiều vụ ám sát khác đã liên tục xảy ra sau đó. Cho đến nay có ít nhất 250 người bị thiệt mạng vì nạn phân biệt chủng tộc.

Vào ngày giỗ thứ 41 sắp tới của những hai nạn nhân, chúng tôi sẽ thắp hương tưởng niệm tại khu nhà của người tị nạn ngày xưa.

Trong buổi lễ tưởng niệm này, chúng tôi muốn trình bày với quý khách tại sao đến hôm nay vẫn chưa có đài tưởng niệm ở Halskestraße và chúng ta cùng nhau trao đổi các vấn đề sau:

Tai sao lễ tưởng niệm của hai anh Nguyễn Ngọc Châu và Đỗ Anh Lân là rất quan trọng với chúng ta? Làm thế nào chúng ta không quên hai nạn nhân này? Nơi tưởng niệm Hai Anh như thế nào?

Trong nhiều năm qua chúng tôi đã cố gắng tìm cách để có một nơi tưởng niệm hai anh, cơ quan tổ chức thành phố không ủng hộ. Tại đây, chúng tôi muốn quý khách cùng tham gia góp ý kiến về cách tổ chức và mục tiêu lễ tưởng niệm.

Sau 41 năm, thành phố không tạo điều kiện giúp đỡ chúng ta làm lễ tưởng niệm. Nhưng đoàn kết cùng nhau chúng ta cố gắng sẽ làm được nhiều hơn để cho Hai Anh Không bị lãng quên.

Lễ tưởng niệm sẽ kết thúc bằng một phút mặc  niệm để tưởng nhớ Hai Anh và niệm Phật. Sau lễ tưởng niệm chúng tôi mời quý khách cùng nhau đi xe đạp đến nghĩa trang Öjendorf (khoảng 6km). Ở đó Hai Anh Châu và Lân được mai táng vào năm 1980.

Vài năm trước đây mộ của Hai Anh bị dỡ bỏ đi mà gia đình không được thông báo.

Năm trước vào ngày giỗ lần thứ 40 chúng tôi đã xây lại đài tưởng niệm tại chỗ mộ cũ của Hai Anh, để chúng ta luôn nhớ đến Hai Anh.